Cây Giáng Sinh trong lễ Noel
Cây Giáng Sinh là cây xanh (thường là cây thông) được trang hoàng để trưng bày trong dịp lễ Giáng Sinh theo phong tục của người Ki tô giáo.
Nguồn gốc
Theo một nguồn khác, thì giáo sĩ Boniface từ Anh sang Đức truyền bá đức tin Cơ đốc. Ông đã tặng cho thành phố Geismer một cây thông tượng trưng cho tình thương và một tín ngưỡng mới mà ông đã mang đến cho dân tộc Đức. Khi người Đức chấp nhận Cơ đốc giáo, họ chọn cây thông làm cây giáng sinh (cây Nô-en) để nhắc nhở họ nhớ đến công ơn của thánh Boniface, người đã giúp họ dẹp bỏ tà thần trở lại thờ phượng Thiên Chúa.[3]Vào thế kỷ thứ VIII, thánh Boniface, một thầy tu người Anh, trên đường hành hương, ông tình cờ bắt gặp một nhóm những kẻ ngoại đạo sùng bái đang tập trung quanh một cây sồi lớn, dùng một đứa trẻ để tế thần. Để dừng buổi tế thần và cứu đứa trẻ, Boniface đã hạ gục cây sồi chỉ bằng một quả đấm. Tại nơi đó đã mọc lên một cây thông nhỏ. Vị thánh nói với những kẻ ngoại đạo rằng cây thông nhỏ là cây của sự sống và nó tượng trưng cho cuộc sống vĩnh hằng của Chúa cứu thế.
Một truyền thuyết khác lại kể rằng, vào một đêm Noel đã rất lâu rồi có một người tiều phu nghèo khổ đang trên đường trở về nhà thì gặp một đứa trẻ bị lạc và lả đi vì đói. Mặc dù nghèo khó nhưng người tiều phu đã dành lại cho đứa trẻ chút thức ăn ít ỏi của mình và che chở cho nó yên giấc qua đêm. Vào buổi sáng khi thức dậy, ông nhìn thấy một cái cây đẹp lộng lẫy ngoài cửa. Hoá ra đứa trẻ đói khát tối hôm trước chính là Chúa cải trang. Chúa đã tạo ra cây để thưởng cho lòng nhân đức của người tiều phu tốt bụng.
Nguồn gốc thực của cây Giáng sinh có thể gắn liền với những vở kịch thiên đường. Vào thời Trung Cổ, những vở kịch về đạo đức được biểu diễn khắp Châu Âu, thông qua các vở kịch ấy người ta có thể truyền bá các bài kinh thánh. Những vở kịch nói về nguồn gốc của loài người và sự dại dột của Adam và Eva ở vườn Eden, thường được diễn vào ngày 24 tháng 12 hàng năm. Cây táo là một đạo cụ trong vở kịch, nhưng vì các vở kịch được diễn vào mùa đông, các loài cây đều chưa kết trái nên các diễn viên phải treo những quả táo giả lên cành cây.[4]
Tương truyền, một lần Martin Luther dạo bước qua những cánh rừng vào một đêm Noel khoảng năm 1500. Hàng triệu vì sao sáng lấp lánh qua kẽ lá. Ông thực sự ngỡ ngàng trước vẻ đẹp của một loài cây nhỏ, trên cành cây tuyết trắng phủ đầy, lung linh dưới ánh trăng. Vì thế, khi trở về ông đã đặt một cây thông nhỏ trong nhà và kể lại câu chuyện này với lũ trẻ. Để tái tạo ánh sáng lấp lánh của muôn ngàn ánh sao ông đã treo nến lên cành cây thông và thắp sáng những ngọn nến ấy với lòng tôn kính ngày Chúa giáng sinh. Ông giải thích là các cây nến cháy sáng trên các nhánh của cây thông tượng trưng cho ánh sáng của Đức Giêsu mang đến cho nhân loại, màu xanh tươi quanh năm của cây thông tượng trưng cho Đức Chúa Trời hằng hữu.
Phong tục cây Giáng sinh trở nên phổ biến ở Đức vào thế kỷ 16. Người theo đạo Cơ đốc mang cây xanh vào trong nhà và trang hoàng cho chúng trong dịp lễ Giáng sinh. ở những vùng vắng bóng cây xanh, mọi người tạo ra các đồ vật hình chóp từ gỗ và trang trí cho nó các cành cây xanh và nến. Chẳng bao lâu sau, phong tục cây Giáng sinh đã trở nên phổ biến ở các nước Châu Âu.
Thế kỷ 18 và 19
Cây Giáng sinh lần đầu tiên được dân chúng ở Mỹ biết đến là vào những năm 1830. Khi hầu hết người dân Mỹ đều coi cây Giáng sinh là một điều kỳ cục thì những người Đức nhập cư ở Pennsylvania thường mang cây Giáng sinh vào các buổi biểu diễn nhằm tăng tiền quyên góp cho nhà thờ. Năm 1851 một mục sư người Đức đặt một cây Giáng sinh trước nhà thờ của ông làm cho những người dân xứ đạo ở đó đã bị xúc phạm và buộc ông phải hạ nó xuống. Họ cảm thấy đó là một phong tục ngoại đạo.Vào giữa thế kỷ 19, Hoàng tử Albert chồng tương lai của nữ hoàng Victoria của Anh ra đời. Chính ông đã phổ biến rộng rãi phong tục cây Giáng sinh vào nước Anh. Năm 1841, đôi vợ chồng Hoàng gia này đã trang hoàng cây Giáng sinh đầu tiên của nước Anh tại lâu đài Windson bằng nến cùng với rất nhiều loại kẹo, hoa quả và bánh mỳ gừng. Khi cây Giáng sinh trở thành thời thượng ở Anh thì những gia đình giàu có đã dùng tất cả những đồ vật quý giá để trang trí cho nó. Vào những năm 1850, theo sự mô tả của đại văn hàoCharles Dickens thì cây Giáng sinh ở Anh được trang hoàng bằng búp bê, những vật dụng nhỏ bé, các thiết bị âm nhạc, đồ trang sức, súng và gươm đồ chơi, hoa quả và bánh kẹo. Sau khi đã tồn tại ở Anh thì phong tục cây Noel cũng trở nên phổ biến trên khắp các vùng thuộc địa của đế chế Anh, tới cả những vùng đất mới như Canada.
Tuy nhiên vào những năm 1890 nhiều đồ trang trí bắt đầu được nhập từ Đức vào và từ đó tục lệ về cây Giáng sinh trở nên phổ biến tại Canada và Mỹ. Có một sự khác biệt lớn giữa cây Giáng sinh của Châu Âu và Bắc Mỹ, cây của Châu Âu nhỏ, hiếm khi cao hơn một mét rưỡi, chỉ khoảng 4 hoặc 5 feet trong khi cây của Bắc Mỹ cao tới trần nhà.
Thế kỷ 20
Phổ biến
Mỗi năm khi ngày Giáng sinh tới, một cây Giáng sinh lộng lẫy được đặt tại quảng trường trung tâm Bentall thành phố Vancouver, phía nam British Columbia. Và dân chúng tập trung xung quanh cây Giáng sinh đầu tiên vừa được dựng lên và chưa được trang hoàng lộng lẫy kia. rồi ở cuối thành phố cây thông sáng bỗng bừng lên với muôn vàn ánh đèn đầy màu sắc, cùng lúc đó đội hợp xướng nhà thờ ca vang bài hát mừng lễ Giáng sinh. Tại ngọn đồi Parliament ở Ottawa, một cây Giáng sinh rực rỡ ánh đèn màu được đặt cạnh ngọn đuốc thế kỷ của Canada cùng với âm vị ngọt ngào của giai điệu Giáng sinh tuyệt vời từ tháp Hoà Bình Carillon vang đến.Năm 1900, cứ 5 gia đình ở Bắc Mỹ thì có một gia đình có cây Giáng sinh, và 20 năm sau phong tục này trở nên khá phổ biến. Vào những năm đầu thế kỷ 20, người dân Bắc Mỹ thường trang trí cây thông bằng đồ trang trí do chính tay họ làm ra. Vật trang trí truyền thống của người Canađa và người Mỹ gốc Đức gồm có quả hạnh nhân, quả hạch, bánh hạnh nhân với nhiều hình dạng thú vị khác nhau. Những hạt bắp chiên nhiều màu sắc, được trang trí cùng những quả phúc bồn tử và các chuỗi hạt. Cũng vào thời gian này bắt đầu xuất hiện những dây đèn trang trí trên cây Giáng sinh, nhờ nó cây thông rực rỡ hơn nhiều lần. ánh sáng trang trí bằng đèn điện kéo dài hơn và an toàn hơn rất nhiều so với ánh sáng toả ra từ những ngọn nến.
You may also Like
Labels
- An Giang
- Bạc Liêu
- Bali
- Bắc Giang
- Bắc Kạn
- Bắc Ninh
- Bình Dương
- Bình Định
- Bình Phước
- Bình Thuận
- buôn ako dhong
- Cà Mau
- Cao Bằng
- Cần Thơ
- Châu Đốc
- Côn đảo
- Dak Lak
- Dak Nong
- Đà Lạt
- Đà Nẵng
- Đảo Bali
- Điện Biên
- Gia Lai
- Hà Giang
- Hà Nam
- Hà Nội
- Hà Tiên
- Hà Tĩnh
- Hải Dương
- Hải Phòng
- Hậu Giang
- Hòa Bình
- Hồ Chí Minh
- Hội An
- Hồng Kong
- Huế
- Hưng Yên
- Indonesia
- Kien giang
- Kiên Giang
- Kon Tum
- Lai Châu
- Lạng Sơn
- Lào
- Lào Cai
- Long An
- Malaysia
- Miền Bắc
- Miền Nam
- Miền Tây
- Miền Trung
- Nam Định
- Ninh Bình
- Ninh Thuận
- Phan Thiết
- Phú Quốc
- Phú Thọ
- Phú Yên
- Pleiku
- Quảng Bình
- Quảng Nam
- Quảng Ngãi
- Quảng Ninh
- Quảng Trị
- Quy Nhơn
- Sapa
- Sóc Trăng
- Sơn La
- Tay Nguyên
- Tây Bắc
- Tây Nguyên
- Tây Ninh
- Thái Lan
- Thái Nguyên
- Thanh Hóa
- Tiền Giang
- Trà Vinh
- Tuyên Quang
- Vĩnh Long
- Vĩnh Phúc
- Vũng Tàu
- Yên Bái
My Blog List
Giới thiệu về tôi
Được tạo bởi Blogger.
Lưu trữ Blog
-
▼
2014
(112)
-
▼
tháng 12
(102)
- Chùm Tour Miền Trung dịp lễ 30/4
- Tour Du Lịch 30/4/2015: Đà Nẵng - Hội An (4 Ngày 3...
- Bãi Biển Mỹ Khê Đà Nẵng
- Chùa Linh Ứng Đà Nẵng
- Bán Đảo Sơn Trà
- Lễ hội pháo hoa Đà Nẵng
- Tour du lịch lễ 30-4 Mỹ Tho- Bến Tre(1 ngày)
- Tour du lịch lễ 30-4 Mỹ Tho- Cần Thơ(2 ngày 1 đêm)
- Tour du lịch lễ 30-4 Nha Trang- Hòn Tằm- Vinpearla...
- Năm điểm du lịch ở Nha Trang không thể bỏ qua
- Tour du lịch lễ 30-4 Nha Trang- Hòn Tằm - Vinpearl...
- Tour du lịch lễ 30/4 Đà Lạt (3 ngày 3 đêm)
- Tour du lịch lễ 30/4 Đà Lạt (4 ngày 3 đêm)
- Những Hồ Nước đẹp tại Tây Nguyên
- Kinh nghiệm du lịch Tây Nguyên
- Làng Hoa Đà Lạt
- Tour du lịch lễ 30-4 Ninh Chữ- Vịnh Vĩnh Hy(3 ngày...
- Ý Nghĩa ngày 30-4 và Quốc Tế Lao Động 1-5
- Kinh nghiệm du lịch Mũi Cà Mau
- Kinh nghiệm du lịch Lào
- Kinh nghiệm du lịch Tuyên Quang
- Kinh nghiệm du lịch Yên Bái
- Kinh nghiệm du lịch Vĩnh Phúc
- Kinh nghiệm du lịch Thái Nguyên
- Kinh nghiệm du lịch Thanh Hóa
- Kinh nghiệm du lịch Quảng Trị
- Kinh nghiệm du lịch Quảng Ninh
- Kinh nghiệm di du lịch Yên Tử- Quảng Ninh
- Kinh nghiệm du lịch Đảo Quan Lạn- Quảng Ninh
- Khách Sạn Tại Quảng Ninh
- Kinh nghiệm du lịch Đảo Cô Tô Quảng Ninh
- Kinh nghiệm du lịch Vân Đồn Quảng Ninh
- Kinh nghiệm du lịch Quảng Nam
- Kinh nghiệm du lịch Phú Thọ
- Kinh nghiệm du lịch Nghệ An
- Kinh nghiệm du lịch Cửa Lò- Nghệ An
- Kinh nghiệm du lịch Nam Định
- Kinh nghiệm du lịch Sapa- Lào Cai
- Kinh nghiệm du lịch Y Tý- Lào Cai
- Kinh nghiệm mua vé tàu đi Sa Pa giá rẻ
- Kinh nghiệm di du lịch Long An
- Bí Ẩn Căn Nhà Ma Đèo Prenn
- Kinh nghiệm du lịch Lai Châu
- Các điểm tham quan tại Lai Châu
- Kinh nghiệm du lịch Hưng Yên
- Kinh nghiệm du lịch Kon Tum
- Kinh nghiệm di du lịch Hải Phòng
- Quán ăn ngon tại Hải Phòng
- Kinh nghiệm du lịch Hải Dương
- Lịch sử hình thành Google.com
- Lịch Sử Hình Thành Facebook
- Cây Giáng Sinh trong lễ Noel
- Ý nghĩa trong ngày Giáng Sinh
- Vì sao Ông Già Noel mặc áo màu đỏ
- Sự tích Ông Già Noel
- Kinh nghiệm du lịch Hà Nội
- Xe khách đi Hà Nội
- Kinh nghiệm du lịch Hòa Bình
- Các món ăn nên thưởng thức khi đi Hòa Bình
- Kinh nghiệm du lịch Hậu Giang
- Kinh nghiệm du lịch Hà Tĩnh
- Kinh nghiệm đi du lịch Hà Nam
- Kinh nghiệm du lịch Đồng Nai
- Kinh nghiệm du lịch Điện Biên
- Kinh nghiệm du lịch Dak Nông
- Kinh nghiệm du lịch Cần Thơ
- Kinh nghiệm du lịch Cao Bằng
- Kinh nghiệm du lịch Bình Phước
- Kinh nghiệm du lịch Bình Định
- Các quán ăn ngon tại Quy Nhơn
- Kinh nghiệm du lịch Bình Dương
- Kinh nghiệm du lịch Bắc Ninh
- Kinh nghiệm đi du lịch Bắc Giang
- Kinh nghiệm du lịch Bắc Kạn
- Các hãng xe đi Bắc Kạn
- Ý nghĩa các loài hoa
- Kinh nghiệm du lịch Gia Lai
- Kinh nghiệm du lịch Buôn Ma Thuột- Daklak
- Kinh nghiệm du lịch Ninh Chữ
- Kinh nghiệm du lịch Tây Ninh
- Kinh nghiệm du lịch Bạc Liêu
- Kinh nghiệm du lịch Bến Tre
- Kinh nghiệm du lịch Tiền Giang
- Kinh nghiệm du lịch Trà Vinh
- Kinh nghiệm du lịch Đồng Tháp
- Kinh nghiệm du lịch Sóc Trăng
- Kinh nghiệm du lịch Cà Mau
- Núi Cấm- Điểm du lịch An Giang
- Chùa Tây An- Điiểm du lịch An Giang
- Lăng Thoại Ngọc Hầu-Điểm du lịch An Giang
- Miếu Bà Chúa Xứ- Điểm du lịch An Giang
- Khu lưu niệm Tôn Đức Thắng- Điểm du lịch An Giang
- Rừng Tràm Trà Sư- Điểm du lịch An Giang
- Các điểm du lịch tại An Giang
- Ẩm thực An Giang
- Kinh nghiệm đi du lịch An Giang
- Điểm mua sắm tại Bali
- 6 điều không nên làm khi du lịch Đảo Bali
- Quán ăn ngon ở Đà Nẵng
- Những quán ăn ngon ở Vũng Tàu
-
▼
tháng 12
(102)
Popular Posts
-
Đèo Lò Xo dài 20km thuộc địa phận làng Măng Khen, xã Đăk Man, huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum. Đèo nằm trên tuyến đường quốc lộ 14 (HCM) từ Quả...
-
HẢI VÂN Lịch trình 1 : Mỹ Đình – Mù Cang Chải – Lai Châu Giờ xuất bến : Mỹ Đình 19h15 Lai Châu 19h30 Điện thoại : (0231) 6277287 / 094...
-
Buôn Ma Thuột (Hay Ban Mê Thuột ) là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Đắk Lắk, đồng thời là thành phố trung tâm vùng Tây Nguyên và là một trong ...
-
Tại Việt Nam có nhiều miếu Ba Cô như ở Quảng Ninh, Tây Ninh... Thế nhưng, mỗi khi ngang qua miếu Ba Cô ở lưng chừng đèo Bảo Lộc (huyện Đạ Hu...
-
Khu du lịch sinh thái KoTam nổi lên như một địa điểm đầy mới mẻ và cuốn hút trong lòng du khách thập phương mỗi khi ghé thăm xứ đất đỏ Ban M...
-
Nha Trang là một thành phố ven biển và là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật và du lịch của tỉnhKhánh Hòa, Việt Nam. ...
-
Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975 , thường được gọi là 30 tháng Tư , ngày giải phóng miền Nam , ngày Thống Nhất (tên gọi tại Việt Nam ) hay ...
-
Bỏ lại sau lưng những tòa nhà cao tầng, bỏ lại nhựng con đường đông nghẹt xe cộ, bỏ lại nơi phố thị phồn hoa tráng lệ để đến với một nơi hoà...
-
Nhắc đến trầm tích văn hóa miền hạ lưu Thạch Hà, hàng trăm du khách xa gần không thể quên vẻ đẹp dãy núi Nam Giới. Dãy núi giấu trong lòng ...
-
Nằm sâu trong những dãy núi và xa khu dân cư, Thung Nham được biết đến là nơi có nhiều loài Chim cư trú làm tổ. Đến đây ngoài tham quan cá...
Đăng nhận xét