Điểm du lịch lễ 30-4: Côn Đảo
Côn Đảo là tên một quần đảo ngoài khơi thuộc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, cách Vũng Tàu 97 hải lý và cách sông Hậu 45 hải lý. Côn Đảo hay Côn Sơn cũng hay dùng cho tên của hòn đảo lớn nhất trong quần đảo này. Sử Việt trước thế kỷ 20 thường gọi đảo Côn Sơn là đảo Côn Lôn hoặc Côn Nôn.
Tên gọi cũ trong các văn bản tiếng Anh và tiếng Pháp là Poulo Condor. Năm 1977, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam quyết định tên gọi chính thức là Côn Đảo. Côn Đảo cũng là đơn vị hành chính cấp huyện của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Côn Đảo có cùng một kinh độ với Thành phố Hồ Chí Minh (106°36′) và cùng một vĩ độ với tỉnh Cà Mau (8°36′).
Quần đảo Côn Đảo gồm 16 hòn đảo với tổng diện tích 76 km².
* Côn Lôn hay Côn Sơn, Phú Hải, 51,52km²
* Hòn Côn Lôn Nhỏ, hay Hòn Bà, Phú Sơn, 5,45km²
* Hòn Bảy Cạnh, hay Hòn Bãi Cạnh, Phú Hòa, 5,5km²
* Hòn Cau, hay Phú Lệ 1,8km²
* Hòn Bông Lan, hay Bông Lang, Bông Lau, Phú Phong, 0,2km²
* Hòn Vung, hay Phú Vinh 0,15km²
* Hòn Ngọc, hay hòn Trọc, hòn Trai, Phú Nghĩa, 4,4km²
* Hòn Trứng, hay hòn Đá Bạc, hòn Đá Trắng, Phú Thọ, 0,1km²
* Hòn Tài Lớn, hay Phú Bình 0,38km²
* Hòn Tài Nhỏ, hay Hòn Thỏ, Phú An, 0,1 km²
* Hòn Trác Lớn, hay Phú Hưng 0,25km²
* Hòn Trác Nhỏ, hay Phú Thịnh 0,1km²
* Hòn Tre Lớn, hay Phú Hòa 0,75km²
* Hòn Tre Nhỏ, hay Phú Hội, 0,25km²
* Hòn Anh, hay Hòn Trứng Lớn
* Hòn Em, hay Hòn Trứng Nhỏ
* Hòn Côn Lôn Nhỏ, hay Hòn Bà, Phú Sơn, 5,45km²
* Hòn Bảy Cạnh, hay Hòn Bãi Cạnh, Phú Hòa, 5,5km²
* Hòn Cau, hay Phú Lệ 1,8km²
* Hòn Bông Lan, hay Bông Lang, Bông Lau, Phú Phong, 0,2km²
* Hòn Vung, hay Phú Vinh 0,15km²
* Hòn Ngọc, hay hòn Trọc, hòn Trai, Phú Nghĩa, 4,4km²
* Hòn Trứng, hay hòn Đá Bạc, hòn Đá Trắng, Phú Thọ, 0,1km²
* Hòn Tài Lớn, hay Phú Bình 0,38km²
* Hòn Tài Nhỏ, hay Hòn Thỏ, Phú An, 0,1 km²
* Hòn Trác Lớn, hay Phú Hưng 0,25km²
* Hòn Trác Nhỏ, hay Phú Thịnh 0,1km²
* Hòn Tre Lớn, hay Phú Hòa 0,75km²
* Hòn Tre Nhỏ, hay Phú Hội, 0,25km²
* Hòn Anh, hay Hòn Trứng Lớn
* Hòn Em, hay Hòn Trứng Nhỏ
Tên gọi
Tên Côn Đảo có nguồn gốc Mã Lai từ chữ "Pulau Kundur" nghĩa là "Hòn Bí". Người Âu Châu phiên âm là "Poulo Condor". Sử Việt thì gọi là "Đảo Côn Lôn" có thể cũng từ "Kundur" mà ra.
Riêng tên tiếng Miên của đảo là "Koh Tralach".
Lịch sử
Côn Đảo nằm ở vị trí thuận lợi trên đường hàng hải nối liền Âu-Á, vì vậy Côn Đảo được người phương Tây biết đến rất sớm.
Côn Đảo nằm ở vị trí thuận lợi trên đường hàng hải nối liền Âu-Á, vì vậy Côn Đảo được người phương Tây biết đến rất sớm.
Năm 1294 đoàn thuyền của nhà thám hiểm người Ý Marco Polo, gồm 14 chiếc trên đường từ Trung Hoa về nước bị một cơn bão nhấn chìm mất 8 chiếc, số còn lại đã dạt vào trú tại Côn Đảo.
Từ thế kỷ 15-thế kỷ 16 có rất nhiều đoàn du hành của châu Âu ghé qua thăm Côn Đảo.
Cuối thế kỷ 17 và đầu thế kỷ 18 các nhà tư bản Anh, Pháp đã bắt đầu để ý đến các nước phương Đông. Nhiều lần các công ty của Anh, Pháp cho người tới Côn Đảo điều tra, dò xét tình hình mọi mặt với dụng ý xâm chiếm Côn Đảo.
Năm 1702, năm thứ 12 đời Chúa Nguyễn Phúc Chu, Công ty Đông-Ấn của Anh đổ quân lên Côn Đảo xây dựng pháo đài và cột cờ.
Sau 3 năm, ngày 3 tháng 2 năm 1705 xảy ra cuộc nổi dậy của người Mã Lai Macassar (lính đánh thuê của chính quyền Anh), đoàn quân Anh phải rời bỏ Côn Đảo.
Ngày 28 tháng 11 năm 1783, Pigneau de Béhaine (Bá Đa Lộc), trong chuyến đem hoàng tử Cảnh và vương ấn của Chúa Nguyễn Ánh về Pháp, tự đứng ra đại diện cho Nguyễn Ánh để ký với Bá tước De Mantmarin, đại diện cho vua Louis XVI của Pháp, Hiệp ước Versailles. Đó là văn kiện đầu tiên của nhà Nguyễn nhượng cho Pháp chủ quyền cửa biển Đà Nẵng và quần đảo Côn Lôn. Để đổi lại Pháp giúp Nguyễn Ánh 4 tàu chiến, 1200 lính, 200 pháo thủ, 250 người lính Phi để chống lại nhà Tây Sơn.
Tương truyền, trong đợt thứ 3 bị Tây Sơn truy sát Nguyễn Ánh đã trốn ra Côn Lôn. Sống ẩn dật mấy tháng trời ở đây. Vì thế, hiện nay ở đảo Côn Sơn có một ngọn núi cao gọi là núi Chúa; Đền thờ thứ phi của Nguyễn Ánh là Hoàng Phi Yến ở làng An Hải và Miếu Cậu thờ Hoàng tử Cải con của thứ phi Hoàng Phi Yến tại làng Cỏ Ống.
Ngày 1 tháng 9 năm 1858, Pháp tấn công Đà Nẵng chiếm đóng bán đảo Sơn Trà, chuẩn bị đánh Huế.
Tháng 4 năm 1861, Pháp đánh chiếm Định Tường. Chính trong thời gian này, Pháp khẩn cấp đặt vấn đề chiếm đóng Côn Đảo vì sợ Anh chiếm mất vị trí chiến lược quan trọng này.
10 giờ sáng ngày 28 tháng 11 năm 1861, Bonard (thủy sư đô đốc Pháp) hạ lệnh cho thông báo hạm Norzagaray đến xâm chiếm Côn Lôn.
Trung úy Hải quân Pháp Lespès Sebastien Nicolas Joachim lập biên bản: "Tuyên cáo chủ quyền" của Pháp tại Côn Đảo.
Ngày 14 tháng 1 năm 1862 chiếc tàu chở hàng (Nievre) chở một số nhân viên ra đảo, họ có nhiệm vụ tìm vị trí thuận lợi dựng tạm hải đăng Côn Đảo, nhằm chống chế nếu có nước nào phản kháng hành động tuyên bố chủ quyền.
Nhà tù
Ngày 1 tháng 2 năm 1862 Bonard ký quyết định thành lập nhà tù Côn Đảo, và từ đó biến Côn Lôn thành nơi giam giữ những người tù chính trị Việt Nam với hệ thống chuồng cọp nổi tiếng. Vì vậy dưới thời Pháp thuộc đã có câu rằng:
"Côn Nôn đi dễ khó về
Già đi bỏ xác, trai về nắm xương"
Già đi bỏ xác, trai về nắm xương"
Quần đảo Côn Lôn trước khi thuộc Pháp, thuộc tỉnh Hà Tiên, sau đổi cho tỉnh Vĩnh Long quản lý.
Ngày 16 tháng 5 năm 1882 tổng thống Pháp Jules Grévy ký sắc lệnh công nhận quần đảo Côn Lôn là một quận của Nam Kỳ.
Tháng 9 năm 1954 chính quyền Ngô Đình Diệm tiếp tục chế độ nhà tù của Pháp và đổi tên quần đảo Côn Lôn thành hải đảo Côn Sơn.
Ngày 22 tháng 10 năm 1956, Ngô Đình Diệm ký sắc lệnh thành lập tỉnh Côn Sơn.
Ngày 24 tháng 4 năm 1965 Việt Nam Cộng hòa đổi tỉnh Côn Sơn thành cơ sở hành chính Côn Sơn, trực thuộc bộ Nội vụ và chức tỉnh trưởng được đổi thành Đặc phái viên hành chính.
Sau Hiệp định Paris, chính quyền Nguyễn Văn Thiệu lại đổi tên quần đảo này một lần nữa là Phú Hải. Các trại tù đều được ghép thêm chữ Phú. Giai đoạn này số tù nhân lên đến 8.000 người.
Với chế độ tàn bạo của nhà tù khoảng 20.000 người Việt Nam đã chết và được chôn cất tại Nghĩa trang Hàng Dương.
Hiện nay Côn Đảo là một huyện có chính quyền một cấp, thông qua các cơ quan chức năng huyện, trực tiếp đến địa bàn dân cư, không có các cấp phụ thuộc như xã, phường hay thị trấn.
Dân số tính đến cuối năm 2003 là 4.466 người, thuộc 9 khu dân cư.
Người dân Côn Đảo luôn được đánh giá là hiền lành, chất phác và rất thân thiện.
Côn Đảo đã được phủ sóng điện thoại và chất lượng sử dụng rất tốt. Hiện có 3 mạng điện thoại di động phủ sóng là Vinaphone, Mobifone và Viettel. Ngoài ra có mạng cố định không dây của Viettel. Cuối tháng 8/2007Côn Đảo đã kết nối Internet tốc độ cao ASDL. Ngoài ra, Côn Đảo còn có đài phát thanh và truyền hình.
Thị trấn Côn Đảo
Nằm trên một thung lũng hình bán nguyệt ở tọa độ 106°36′10″ kinh độ Đông và 8°40′57″ vĩ độ Bắc. Cao độ trung bình khoảng 3 m so với mặt nước biển. Chiều dài từ 8 đến 10 km và chiều rộng từ 2 đến 3 km. Một mặt trông ra biển (Vịnh Đông Nam). Ba mặt còn lại vây quanh là núi, chính nơi đây tập trung toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của cả quần đảo. Từ đất liền có những chuyến du lịch thường xuyên ra Côn Đảo.
Thị trấn Côn Đảo nằm ở khoảng giữa của sân bay Cỏ Ống và cảng Bến Đầm. (khoảng cách ước chừng khoảng 12 km). Thị trấn Côn Đảo là nơi tập trung dân cư, khu resort nghỉ dưỡng phục vụ du khách và các đơn vị hành chính của huyện Côn Đảo.
Côn Đảo Ngày Nay:
Một quá khứ bi hùng đã đi qua ngày nay Côn Đảo đang vươn mình trở thành một trong những địa điểm du lịch nổi tiếng nhất Việt Nam và mang tầm vóc quốc tế với những dự án khổng lồ về du lịch, một thiên đường cho những ai yêu thích khám phá thiên nhiên, trải nghiệm lịch sử, hay chỉ đơn thuần là "trốn chạy" khỏi cuộc sống đô thị ồn ào náo nhiệt.
Một quá khứ bi hùng đã đi qua ngày nay Côn Đảo đang vươn mình trở thành một trong những địa điểm du lịch nổi tiếng nhất Việt Nam và mang tầm vóc quốc tế với những dự án khổng lồ về du lịch, một thiên đường cho những ai yêu thích khám phá thiên nhiên, trải nghiệm lịch sử, hay chỉ đơn thuần là "trốn chạy" khỏi cuộc sống đô thị ồn ào náo nhiệt.
You may also Like
Labels
- An Giang
- Bạc Liêu
- Bali
- Bắc Giang
- Bắc Kạn
- Bắc Ninh
- Bình Dương
- Bình Định
- Bình Phước
- Bình Thuận
- buôn ako dhong
- Cà Mau
- Cao Bằng
- Cần Thơ
- Châu Đốc
- Côn đảo
- Dak Lak
- Dak Nong
- Đà Lạt
- Đà Nẵng
- Đảo Bali
- Điện Biên
- Gia Lai
- Hà Giang
- Hà Nam
- Hà Nội
- Hà Tiên
- Hà Tĩnh
- Hải Dương
- Hải Phòng
- Hậu Giang
- Hòa Bình
- Hồ Chí Minh
- Hội An
- Hồng Kong
- Huế
- Hưng Yên
- Indonesia
- Kien giang
- Kiên Giang
- Kon Tum
- Lai Châu
- Lạng Sơn
- Lào
- Lào Cai
- Long An
- Malaysia
- Miền Bắc
- Miền Nam
- Miền Tây
- Miền Trung
- Nam Định
- Ninh Bình
- Ninh Thuận
- Phan Thiết
- Phú Quốc
- Phú Thọ
- Phú Yên
- Pleiku
- Quảng Bình
- Quảng Nam
- Quảng Ngãi
- Quảng Ninh
- Quảng Trị
- Quy Nhơn
- Sapa
- Sóc Trăng
- Sơn La
- Tay Nguyên
- Tây Bắc
- Tây Nguyên
- Tây Ninh
- Thái Lan
- Thái Nguyên
- Thanh Hóa
- Tiền Giang
- Trà Vinh
- Tuyên Quang
- Vĩnh Long
- Vĩnh Phúc
- Vũng Tàu
- Yên Bái
My Blog List
Giới thiệu về tôi
Được tạo bởi Blogger.
Lưu trữ Blog
-
▼
2015
(371)
-
▼
tháng 1
(72)
- Tour du lịch Nha Trang- Đà Lạt- Đại Nam- Miền Tây(...
- Tour du lịch lễ 30-4: Cần Thơ- Đà Lạt(3 ngày 3 đêm)
- Buôn Ma Thuột (Daklak)
- Tour du lịch lễ 30-4: Buôn Ma Thuột- Đà Lạt(4 ngày...
- Tour du lịch lễ 30-4: Biển Phước Hải- Núi Minh Đạm...
- Tour du lịch lễ 30-4: Phước Hải- Đèo Nước Ngọt- Vũ...
- 20 lợi ích của sống độc thân
- Đà Lạt- Những Căn Nhà Ma
- Điểm du lịch Nha Trang lễ 30-4: Nhà Thờ Đá Nha Trang
- Đầm Nha Phu (Nha Trang)
- Điểm du lịch Bình Thuận lễ 30-4: Thành Phố Phan Thiết
- Tour Buôn Ma Thuột dành cho người độc thân(4 ngày ...
- Độc Đáo Tour Độc Thân-VNTOUR
- Tour Nha Trang- Dành Cho Những người Độc Thân(4 ng...
- Điểm du lịch Đà Lạt lễ 30-4: Chùa Linh Phước(Ve Chai)
- Điểm du lịch Đà Lạt lễ 30-4: Ga Xe Lửa Đà Lạt
- Điểm du lịch Đà Lạt lễ 30-4: Thác Cam Ly
- Điểm du lịch Đà Lạt lễ 30-4: Ma Rừng Lữ Quán
- Điểm du lịch Đà Lạt lễ 30-4: KDL Madagui
- Điểm du lịch Đà Lạt lễ 30-4: Chùa Linh Ẩn
- Tour Đà Lạt dành cho người độc thân(4 ngày 3 đêm)
- Điểm du lịch Đà Lạt lễ 30-4: Thác Voi
- Tour du lịch Đà Lạt lễ 30-4: Về thăm làng quê(3 ng...
- Điểm du lịch Tây Ninh lễ 30-4: Cửa Khẩu Mộc Bài
- Điểm du lịch Nha Trang lễ 30-4: KDL Vinpearland
- Điểm du lịch Nha Trang lễ 30-4: Hòn Tằm
- Thành Phố biển Nha Trang (Khánh Hòa)
- Tour du lịch lễ 30-4: Hà Nội- Nha Trang- Vinpearla...
- Tour du lịch lễ 30-4: Hà Nội- Nha Trang- Đà Lạt (5...
- Tour du lịch Campuchia lễ 30-4: Biển Hà Tiên- Biển...
- Điểm du lịch Buôn Ma Thuột lễ 30-4: Bảo tàng Tây N...
- Điểm du lịch Buôn Ma Thuột lễ 30-4: Sông Serepok
- Điểm du lịch Buôn Ma Thuột lễ 30-4: Buôn Đôn
- Điểm du lịch lễ 30-4: Thác Dray Nur
- Điểm du lịch lễ 30-4: Buôn Ma Thuột
- Điểm du lịch Phú Quý lễ 30-4: Hòn Tranh
- Điểm du lịch Phú Quý lễ 30-4: Vạn Anh Thạnh
- Điểm du lịch Phú Quý lễ 30-4: CHùa Linh Quang
- Thông tin: Tàu Cao Tốc: Bình Thuận- Đảo Phú Quý
- Điểm du lịch Bình Thuận lễ 30-4: Bàu Sen
- Điểm du lịch Bình Thuận lễ 30-4: Đảo Phú Quý
- Điểm du lịch lễ 30-4: Côn Đảo
- Điểm du lịch Mỹ Tho lễ 30-4: Chùa Vĩnh Tràng
- Tour du lịch lễ 30-4: Hà Nội- Tam Cốc- Hạ Long (4 ...
- Điểm du lịch Hạ Long lễ 30-4: Đảo Tuần Châu
- Điểm du lịch Hạ Long lễ 30-4: Vịnh Hạ Long
- Điểm du lịch Hà Nội lễ 30-4: Chùa Thiên Trù- Bếp Trời
- Điểm du lịch Hà Nội lễ 30-4: Động Hương Tích
- Điểm du lịch Hà Nội lễ 30-4: Chùa Hương
- Điểm du lịch Ninh Bình lễ 30-4: Tam Cốc Bích Động
- Điểm du lịch Ninh Bình lễ 30-4: Cố Đô Hoa Lư
- Điểm du lịch 30-4: Núi Ngự Bình
- Điểm du lịch 30-4: Sông Hương
- Đà Nẵng- Hầm Hải Vân
- Đà Nẵng- Cầu Xoay Sông Hàn
- Những điểm tham quan tại Quảng Ngãi
- Bình Định- Trại Phong Quy Hòa
- Bình Định- Cầu Thị Nại
- Bình Định- Bút lửa Dzũ Kha
- Bình Định- Ghềnh Ráng
- Quảng Nam- Thành Cổ Trà Kiệu
- Phú Yên- Tháp Nhạn
- Bình Định- Tháp Bánh Ít
- Phố Cổ Hội An
- Cù Lao Chàm- Hội An
- Cầu Quay Sông Hàn
- Hội Quán Phước Kiến
- Bảo Tàng Văn Hóa Sa Huỳnh
- Chùa Cầu Hội An- Ngôi Chùa không có Phật
- Làng Đá Non Nước
- Hầm Rượu De Bay của Bà Nà
- Khu du lịch Bà Nà
-
▼
tháng 1
(72)
Popular Posts
-
Đèo Lò Xo dài 20km thuộc địa phận làng Măng Khen, xã Đăk Man, huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum. Đèo nằm trên tuyến đường quốc lộ 14 (HCM) từ Quả...
-
HẢI VÂN Lịch trình 1 : Mỹ Đình – Mù Cang Chải – Lai Châu Giờ xuất bến : Mỹ Đình 19h15 Lai Châu 19h30 Điện thoại : (0231) 6277287 / 094...
-
Buôn Ma Thuột (Hay Ban Mê Thuột ) là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Đắk Lắk, đồng thời là thành phố trung tâm vùng Tây Nguyên và là một trong ...
-
Tại Việt Nam có nhiều miếu Ba Cô như ở Quảng Ninh, Tây Ninh... Thế nhưng, mỗi khi ngang qua miếu Ba Cô ở lưng chừng đèo Bảo Lộc (huyện Đạ Hu...
-
Khu du lịch sinh thái KoTam nổi lên như một địa điểm đầy mới mẻ và cuốn hút trong lòng du khách thập phương mỗi khi ghé thăm xứ đất đỏ Ban M...
-
Nha Trang là một thành phố ven biển và là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật và du lịch của tỉnhKhánh Hòa, Việt Nam. ...
-
Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975 , thường được gọi là 30 tháng Tư , ngày giải phóng miền Nam , ngày Thống Nhất (tên gọi tại Việt Nam ) hay ...
-
Bỏ lại sau lưng những tòa nhà cao tầng, bỏ lại nhựng con đường đông nghẹt xe cộ, bỏ lại nơi phố thị phồn hoa tráng lệ để đến với một nơi hoà...
-
Nhắc đến trầm tích văn hóa miền hạ lưu Thạch Hà, hàng trăm du khách xa gần không thể quên vẻ đẹp dãy núi Nam Giới. Dãy núi giấu trong lòng ...
-
Nằm sâu trong những dãy núi và xa khu dân cư, Thung Nham được biết đến là nơi có nhiều loài Chim cư trú làm tổ. Đến đây ngoài tham quan cá...
Đăng nhận xét