Điểm du lịch lễ 30-4: Sóc Bom Bo (Bình Phước)
![](https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhRc2wZGFfWBjuMiuiMLqt2gzwKKnDnVJE66kQeHx8B105tJCuKHOfBcRhvt53frXiVOulsAaKgK4hMr4lBXQVC-uRQfVvc9SEktRzOeuUP2OTVTSr_FH66KoJbZqfLdg4W_D07YqoeRLY/s1600/soc+bom+bo.jpg)
![](https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEivvkd358N6WjxAdqEo09fKxbzfe_D9599vCaDsCczAFfIVvd2ER1fs7iAm-fO0f-pUhfgffvcEDSWHsqNFvsoJfOzWOfDKu6-5M-VNgzC6GF85oE4kujxKjLyij736oh78vmF_WOLP2Ao/s1600/soc+bom+bo2.jpg)
Sóc Bombo với nhịp chày giã gạo của đồng bào dân tộc S’tiêng đã đi vào thơ ca, vượt thời gian đi vào lòng người. Bên bếp lửa bập bùng, bên tiếng chày giã gạo, bài hát tiếng chày trên sóc Bombo của cố nhạc sĩ Xuân hồng đã từng làm du khách xao xuyến, hớn hở. Sóc Bombo xưa, nay chỉ còn nét tích lịch sử. Còn lại do chiến tranh và thời gian, sóc Bombo giờ đây đã có nhiều căn nhà theo kiến trúc mới, đời sống của người S’tiêng nay đã khác xưa nhiều.
Đến với sóc Bombo hôm nay khách du lịch sẽ có dịp hồi tưởng lại những năm tháng đầy sôi động mà đồng bào S’tiêng nơi đây đã hướng về cách mạng – âm thanh rộn ràng của tiếng chày giã gạo, tiếng cồng chiêng vang lên trong ánh lửa hồng, uống rượu cần, thưởng thức thịt nướng… và nghe già làng kể chuyện, xem các thôn nữ biểu diễn vũ điệu của người S’tiêng… chắc sẽ đem lại những giây phút khó quên cho chuyến đi về miền sơn cước của các bạn.
Trong kháng chiến chống Mỹ, sóc Bom Bo chưa tới 100 hộ người Stiêng. Đồng bào sống bằng nền kinh tế tự cung tự cấp theo lối du canh du cư. Lúa khoai là lương thực chính nhưng những năm mất mùa thì phải ăn củ, rau rừng; thiếu muối triền miên, phải đốt cỏ tranh lấy tro ăn cho khỏi lạt miệng. Ban đêm thắp sáng bằng đuốc lồ ô. Nam đóng khố, nữ để ngực trần.
Tuy vậy nhưng đồng bào ở sóc Bom Bo rất giàu lòng yêu nước. Khi có chút ít gạo, họ sẵn sàng ăn củ rừng để nhường gạo cho bộ đội.
Giữa năm 1965, ta mở chiến dịch Đồng Xoài. Một số đơn vị chủ lực Muiền được lệnh cắt rừng đi, không nhận gạo ở các trạm để giữ bí mật, mà phải đến điểm X. Đó là sóc Bom Bo. Lúa trên nương đã chín, nếu không gặt nhanh máy bay sẽ đến ném bom xăng đốt sạch. Phải làm sao có mấy tấn gạo tiếp tế cho bộ đội. Tập quán xưa nay của người Stiêng là giã gạo ngày nào ăn ngày ấy. Già làng đã huy động và đưa ra khẩu hiệu “cả sóc Bom Bo giã gạo”. Do có lòng yêu nước, người dân Bom Bo đã bỏ tập tục, làm theo già làng.
Ngày ấy, nhạc sĩ Xuân Hồng, trưởng đoàn văn công Quân giải phóng được tận mắt chứng kiến những đêm đồng bào giã gạo, cảm hứng khởi nguồn gíup ông viết thành công bài ca ”Tiếng chày trên sóc Bom Bo” phổ biến rộng rãi khắp miền Nam và cả nước. Bài ca với giai điệu hào phóng trữ tình, đằm thắm tình quân dân cá nước, đã động viên quân và dân ta trong những năm đánh Mỹ và có sức sống lâu bền với thời gian. Đây là một trong những tác phẩm âm nhạc hay nhất của cố nhạc sĩ Xuân Hồng.
Sau ngày miền Nam giải phóng, sóc Bom Bo thuộc xã Minh Hưng, huyện Bù Đăng, tỉnh Sông Bé (nay là Bình Phước), dân số phát triển lên 300 hộ, nhưng cái nghèo kiết xác vẫn đeo đẳng họ.
Tuy vậy nhưng đồng bào ở sóc Bom Bo rất giàu lòng yêu nước. Khi có chút ít gạo, họ sẵn sàng ăn củ rừng để nhường gạo cho bộ đội.
Giữa năm 1965, ta mở chiến dịch Đồng Xoài. Một số đơn vị chủ lực Muiền được lệnh cắt rừng đi, không nhận gạo ở các trạm để giữ bí mật, mà phải đến điểm X. Đó là sóc Bom Bo. Lúa trên nương đã chín, nếu không gặt nhanh máy bay sẽ đến ném bom xăng đốt sạch. Phải làm sao có mấy tấn gạo tiếp tế cho bộ đội. Tập quán xưa nay của người Stiêng là giã gạo ngày nào ăn ngày ấy. Già làng đã huy động và đưa ra khẩu hiệu “cả sóc Bom Bo giã gạo”. Do có lòng yêu nước, người dân Bom Bo đã bỏ tập tục, làm theo già làng.
Ngày ấy, nhạc sĩ Xuân Hồng, trưởng đoàn văn công Quân giải phóng được tận mắt chứng kiến những đêm đồng bào giã gạo, cảm hứng khởi nguồn gíup ông viết thành công bài ca ”Tiếng chày trên sóc Bom Bo” phổ biến rộng rãi khắp miền Nam và cả nước. Bài ca với giai điệu hào phóng trữ tình, đằm thắm tình quân dân cá nước, đã động viên quân và dân ta trong những năm đánh Mỹ và có sức sống lâu bền với thời gian. Đây là một trong những tác phẩm âm nhạc hay nhất của cố nhạc sĩ Xuân Hồng.
Sau ngày miền Nam giải phóng, sóc Bom Bo thuộc xã Minh Hưng, huyện Bù Đăng, tỉnh Sông Bé (nay là Bình Phước), dân số phát triển lên 300 hộ, nhưng cái nghèo kiết xác vẫn đeo đẳng họ.
Bây giờ sóc Bom Bo đã đổi mới rất nhiều. Dân đi vào định cư từ năm 1991. An cư mới lạc nghiệp. Từ đó mới tính chuyện làm nhà ngói, sân gạch, làm đường xe hơi, đưa điện về… Dự án “Điểm sáng Bom Bo” mà Viện khoa học miền Nam và tỉnh Sông Bé đề ra được triển khai từ năm 1994. Một kỹ sư của Viện đã tình nguyện ở lại sóc trong hai năm liền để giúp đỡ bà con ở đây tiếp thu kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi theo phương pháp mới. AREBCO, một tổ chức từ thiện của Pháp tài trợ kinh phí để chuyển giao kỹ thuật nông nghiệp tại sóc và tặng một số gia súc làm giống… Cơ quan khoa học và cấp uỷ, chính quyền địa phương quyết biến sóc Bom Bo trở thành điểm sáng.
Đến nay bà con sóc Bom Bo đã có điện, chà gạo vằng máy. Tuy nhiên giai điệu “các cùm cum, cắc cùm cum… đuốc lồ ô bập bùng trong ánh lửa…” vẫn mãi mãi ngân vang trong lòng đồng bào Stiêng và trong lòng chúng ta.
You may also Like
Labels
- An Giang
- Bali
- Bình Dương
- Bình Phước
- Bình Thuận
- Bình Định
- Bạc Liêu
- Bắc Giang
- Bắc Kạn
- Bắc Ninh
- Cao Bằng
- Châu Đốc
- Cà Mau
- Côn đảo
- Cần Thơ
- Dak Lak
- Dak Nong
- Gia Lai
- Huế
- Hà Giang
- Hà Nam
- Hà Nội
- Hà Tiên
- Hà Tĩnh
- Hòa Bình
- Hưng Yên
- Hải Dương
- Hải Phòng
- Hậu Giang
- Hồ Chí Minh
- Hồng Kong
- Hội An
- Indonesia
- Kien giang
- Kiên Giang
- Kon Tum
- Lai Châu
- Long An
- Lào
- Lào Cai
- Lạng Sơn
- Malaysia
- Miền Bắc
- Miền Nam
- Miền Trung
- Miền Tây
- Nam Định
- Ninh Bình
- Ninh Thuận
- Phan Thiết
- Phú Quốc
- Phú Thọ
- Phú Yên
- Pleiku
- Quy Nhơn
- Quảng Bình
- Quảng Nam
- Quảng Ngãi
- Quảng Ninh
- Quảng Trị
- Sapa
- Sóc Trăng
- Sơn La
- Tay Nguyên
- Thanh Hóa
- Thái Lan
- Thái Nguyên
- Tiền Giang
- Trà Vinh
- Tuyên Quang
- Tây Bắc
- Tây Nguyên
- Tây Ninh
- Vĩnh Long
- Vĩnh Phúc
- Vũng Tàu
- Yên Bái
- buôn ako dhong
- Điện Biên
- Đà Lạt
- Đà Nẵng
- Đảo Bali
My Blog List
Giới thiệu về tôi
Được tạo bởi Blogger.
Lưu trữ Blog
-
▼
2015
(371)
-
▼
tháng 3
(32)
- Tour du lịch hè Đà Lạt ngàn hoa (3 ngày 3 đêm)
- Tour du lịch hè Đà Lạt- Thiên Đường Đất Sét (4 ngà...
- Tour du lịch hè Nha Trang- KDL Trăm Trứng (3 ngày ...
- Điểm du lịch lễ 30-4: Sihanouk Ville- Bãi biển tuy...
- Điểm du lịch lễ 30-4: Thị Xã Gia Nghĩa (Daknong)
- Điểm du lịch lễ 30-4: Sóc Bom Bo (Bình Phước)
- Điểm du lịch lễ 30-4: Hồ Lak (Buôn Ma Thuột)
- Tour du lịch Quần Đảo Nam Du- Chợ Nổi Châu Đốc (3 ...
- Tour du lịch Độc Đáo: Về An Giang bắt chuột đồng (...
- Tour du lịch Buôn Ma Thuột- Pleiku- Kontum(5 ngày ...
- Tour du lịch Lào Vientian- Luông Pha Păng lễ 30-4
- Điểm du lịch 30-4: Thủ đô Phnompenh (Campuchia)
- Tour du lịch Quần Đảo Nam Du- Rừng Tràm Trà Sư (3 ...
- Ẩm thực 30-4: Những món ăn không thể cưỡng lại ở C...
- Kinh nghiệm du lịch Đảo Bali (Indonesia)
- Du lịch Bụi lễ 30-4: 2 ngày trên đảo Koh Rong (Cam...
- Sihanouk Ville- Những điều cần biết khi ở đây
- Điểm du lịch lễ 30-4: Cao Nguyên Bokor (Campuchia)
- Tour du lịch lễ 30-4: Bali- Indonesia (5 ngày 4 đêm)
- Tour du lịch lễ 30-4: Thiên Đường Bali (4 ngày 3 đêm)
- Điểm du lịch lễ 30-4: Tỉnh Kiên Giang
- Tour du lịch lễ 30-4: Nha Trang- KDL Trăm Trứng (3...
- Tour du lịch lễ 30-4: Đà Lạt - Thiên Đường Đất Sét...
- Tour du lịch lễ 30-4: Đà Lạt ngàn hoa(3 ngày 3 đêm)
- Điểm du lịch lễ 30-4: Quần Đảo Nam Du
- Sự Kiện: Đoàn Tàu Không Số
- Tour du lịch lễ 30-4: Hà Nội- Tam Cốc- Yên Tử- Hạ ...
- Những Vị Tướng VNCH đã Tự Sát 30/04/1975
- Sẽ diễu binh nhân ngày thống nhất
- Điểm du lịch Hội An Lễ 30-4: Thánh địa Mỹ Sơn
- Điểm du lịch Đà Nẵng lễ 30-4: Ngũ Hành Sơn
- Điểm du lịch 30-4: Phố Cổ Hội An
-
▼
tháng 3
(32)
Popular Posts
-
Đèo Lò Xo dài 20km thuộc địa phận làng Măng Khen, xã Đăk Man, huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum. Đèo nằm trên tuyến đường quốc lộ 14 (HCM) từ Quả...
-
HẢI VÂN Lịch trình 1 : Mỹ Đình – Mù Cang Chải – Lai Châu Giờ xuất bến : Mỹ Đình 19h15 Lai Châu 19h30 Điện thoại : (0231) 6277287 / 094...
-
Buôn Ma Thuột (Hay Ban Mê Thuột ) là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Đắk Lắk, đồng thời là thành phố trung tâm vùng Tây Nguyên và là một trong ...
-
Tại Việt Nam có nhiều miếu Ba Cô như ở Quảng Ninh, Tây Ninh... Thế nhưng, mỗi khi ngang qua miếu Ba Cô ở lưng chừng đèo Bảo Lộc (huyện Đạ Hu...
-
Nha Trang là một thành phố ven biển và là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật và du lịch của tỉnhKhánh Hòa, Việt Nam. ...
-
Khu du lịch sinh thái KoTam nổi lên như một địa điểm đầy mới mẻ và cuốn hút trong lòng du khách thập phương mỗi khi ghé thăm xứ đất đỏ Ban M...
-
Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975 , thường được gọi là 30 tháng Tư , ngày giải phóng miền Nam , ngày Thống Nhất (tên gọi tại Việt Nam ) hay ...
-
Bỏ lại sau lưng những tòa nhà cao tầng, bỏ lại nhựng con đường đông nghẹt xe cộ, bỏ lại nơi phố thị phồn hoa tráng lệ để đến với một nơi hoà...
-
Nhắc đến trầm tích văn hóa miền hạ lưu Thạch Hà, hàng trăm du khách xa gần không thể quên vẻ đẹp dãy núi Nam Giới. Dãy núi giấu trong lòng ...
-
Nằm sâu trong những dãy núi và xa khu dân cư, Thung Nham được biết đến là nơi có nhiều loài Chim cư trú làm tổ. Đến đây ngoài tham quan cá...
Đăng nhận xét